Đề kiểm tra định kỳ khối 5 học kỳ I năm học 2022 – 2023

Lượt xem:

Đọc bài viết

Trường tiểu học Phan Đăng Lưu
Họ tên:………………………………
Lớp: 5….
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Năm học 2022-2023
Môn: Khoa học – Lớp 5
Thời gian làm bài: 40 phút
Điểm Lời nhận xét của giáo viên

Phần I: Trắc nghiệm : Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Khi một em bé mới sinh ra, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai
hay bé gái? (0,5 đ)
A. Cơ quan tuần hoàn. B. Cơ quan sinh dục.
C. Cơ quan tiêu hóa. D. Có quan hô hấp.
Câu 2: Tuổi dậy thì ở con trai thường bắt đầu vào khoảng nào?
A. Từ 10 đến 15 tuổi. B. Từ 10 đến 19 tuổi.
C. Từ 13 đến 17 tuổi. D. Từ 15 đến 19 tuổi.
Câu 3: Bệnh nào dưới đây không lây do muỗi truyền?
A. Sốt rét B. Viêm gan A
C. Sốt xuất huyết D. Viêm não
Câu 4: Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được?
A. Làm bếp giỏi. B. Chăm sóc con cái.
C. Mang thai và cho con bú. D. Thêu, may giỏi.
Câu 5: HIV không lây qua đường nào?
A. Tiếp xúc thông thường. B. Đường máu.
C. Đường tình dục. D. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.
Câu 6: Khi sử dụng thuốc kháng sinh chúng ta không nên làm gì?
A. Tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ.
B. Dùng thuốc kháng sinh khi biết chính xác cách dùng và biết thuốc đó dùng cho loại bệnh
nhiễm khuẩn nào?
C. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng thì phải dùng lại ngay.
D. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng thì vẫn phải dùng hết cho hết
liều theo chỉ dẫn ban đầu của bác sĩ.

Câu 7: (1 điểm)Thủy tinh thường có tính chất gì?
A.Trong suốt, cứng nhưng dễ vỡ, không hút ẩm, không cháy, không bị a-xít ăn mòn.
B. Trong suốt, không gỉ, dễ vỡ, không hút ẩm, không cháy, không bị a-xít ăn mòn.
C. Trong suốt, không gỉ,cứng nhưng dễ vỡ, không hút ẩm, không cháy, không bị a-xít ăn
mòn.
D. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn.
Câu 8. Nhôm có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ quặng nhôm B. Trong các thiên thạch
C. Từ dầu mỏ và than đá D. Trong các núi đá vôi
Câu 9: Các đồ vật được làm bằng đất nung được gọi là gì?
A. Đồ sành. B. Đồ sứ.
C. Đồ gốm. D. Đồ thủy tinh.
Câu 10: ( 1 điểm) Em hãy nối các chữ ở cột A với các chữ ở cột B sao cho phù hợp.
Phần II: Tự luận
Câu 11:(
2 điểm) Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 12. (2 điểm) Em có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Trường tiểu học Phan Đăng Lưu
Họ tên:………………………………
Lớp 5…
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Năm học 2022-2023
Môn: Lịch sử – Địa lí
Thời gian làm bài: 40 phút

 

Điểm Lời nhận xét của giáo viên

A. LỊCH SỬ:
PHẦN I.
Trắc nghiệm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất:
Câu 1. (0,5điểm) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày- tháng-năm
nào?
A. Ngày 9-2 -1945 B. Ngày 2 – 9 – 1945
C. Ngày 9 – 2 -1946 D. Ngày 2 – 9 -1946
Câu 2. (1điểm) Người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam là ai?
A. Lê Hồng Phong. B. Nguyễn Văn Cừ.
C. Nguyễn Ái Quốc. D. Trần Phú.
Câu 3. (0,5điểm) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 3 – 2 – 1929. B. Ngày 3 – 2 – 1930.
C. Ngày 3 – 2 – 1935. D. Ngày 3 – 2 – 1940.
Câu 4. (1điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Ý nghĩa to lớn của cách mạng tháng Tám là:
A. Thực dân Pháp phải chấm dứt ách cai trị nước ta.
B. Đập tan xiềng xích nô lệ suốt hơn 80 năm của thực dân- phong kiến, giành chính
quyền về tay nhân dân ta, mở ra một trang lịch sử mới cho dân tộc.
C. Toàn dân được ấm no hạnh phúc.
D. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.

PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 5
. (2 điểm) Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc là gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………..
B. ĐỊA LÍ:
PHẦN I.
Trắc nghiệm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Câu 1. (1điểm) Tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất nước ta là:
A. Huế – Đà nẵng B. Đường sắt Bắc- Nam và Quốc lộ 1A
C. Hà Nội – Đà Nẵng D. Đà Nẵng – Nha Trang.
Câu 2. (0,5điểm) Nơi có hoạt động thương mại lớn nhất nước ta là:
A. Đà Nẵng B. Huế
C. Vũng tàu D. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
Câu 3. (1điểm) Lợn, gà và gia cầm nuôi nhiều ở vùng nào nước ta?
A. Vùng núi B. Ven biển
C. Đồng bằng D. Tất cả ý trên
Câu 4. (0,5điểm) Nước ta có mật độ dân số như thế nào so với khu vực và thế giới?
A. Cao B. Bình thường

C. Thấp
PHẦN II: TỰ LUẬN
D. Rất thấp

Câu 5. (2điểm) Vì sao thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả
nước?
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………..

Trường Tiểu học Phan Đăng Lưu BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Họ và tên:………………………………… NĂM HỌC 2022-2023
Lớp: 5….. Môn : Tiếng Việt – Lớp 5
(Thời gian làm bài: 40 phút)
Thứ ………. ngày ……… tháng 01 năm 2023
II. Đọc thầm và trả lời: (7 điểm)
Một ly sữa
Trưa hôm đó, một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đi học.
Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy nghìn đồng ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn của gia
đình gần đó nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa. Cậu bé đành xin một
ly nước uống thay vì chút gì đó để ăn. Vì cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên cô bưng ra
một ly sữa lớn. Cậu bé uống xong bèn hỏi: “ Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?” “Bạn không nợ
tôi bao nhiêu cả. Mẹ tôi dạy rằng: Ta không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó.”Cậu bé cảm
ơn và bước đi. Lúc này, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ hơn nhiều. Nhiều năm sau đó,
cô bé ngày nào giờ mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo cần có chuyên gia chữa trị. Vị bác
sĩ trưởng khoa được mời khám cho bệnh nhân này. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân,
một tia sáng bỗng loé lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy đến bên giường bệnh nhân và
nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã cố gắng hết sức mình để cứu chữa cho cô gái
này. Sau thời gian chữa trị, cô gái đã khỏi bệnh. Vị bác sĩ yêu cầu bệnh viện chuyển cho
ông hoá đơn viện phí rồi viết gì lên đó trước khi đưa nó đến tay cô gái. Cô gái lo sợ không
dám mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà cô thì không có đủ. Cuối cùng lấy hết
can đảm nhìn vào tờ hoá đơn, cô chú ý ngay dòng chữ:“Đã thanh toán bằng một ly sữa. Ký
tên.”
Theo PHÙ SA ĐỎ
Câu 1: Trong lúc bán hàng rong, cậu bé đã gặp phải chuyện gì ?

A. Bụng đói cồn cào mà trong túi lại còn có mấy nghìn đồng.
B. Gặp phải bọn cướp, đã cướp hết hàng và tiền của cậu bé.
C. Cậu bé bị mệt vì đói, cậu bé phải đi xin ăn ở ngoài đường.
D. Cậu bé xin ăn nhưng người qua đường không ai quan tâm.

Câu 2: Khi ghé vào nhà định xin một bữa cơm để ăn, cậu bé đã …

A. Được gia đình ấy mời ăn một bữa thật no nê.
B. Chỉ xin một ly nước uống khi gặp ngay cô bé trong nhà.
C. Bị gia đình đó từ chối và đuổi cậu bé đi khỏi nơi ấy.
D. Cảm thấy vui mừng vì gặp cô bé cùng tuổi với mình.

 

Điểm Lời nhận xét của giáo viên

Câu 3: Cô bé cho cậu một ly sữa vì:

A. Ba của cô bé bảo cô bé rót cho cậu bé một ly sữa.
B. Thương người và cô bé nhìn cậu có vẻ đang rất đói.
C. Cậu bé đã mở lời xin một ly sữa to để uống.
D. Cô bé nghe lời mẹ của mình muốn giúp người khác.

Câu 4: Cậu bé đã trả ơn cô bé ấy bằng cách nào ?

A. Cậu đã quyết tâm đi học và trở thành bác sĩ, cậu đem tiền đến nhà trả cô ấy.
B. Khi cô gái mắc bệnh, cậu ấy đã ở cạnh để chăm sóc cho cô ấy từng ngày.
C. Khi lớn, cô gái đã mắc bệnh, chính cậu bé ấy đã chữa trị và thanh toán tiền thay.
D. Cậu ấy đã giúp cô ấy trong học tập và khi cô ấy bệnh, cậu đã săn sóc tốt.

Câu 5: Em có suy nghĩ gì về nhân vật cậu bé trong câu chuyện này ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 6: Gạch dưới đại từ xưng hô trong câu :
“Tôi nợ bạn bao nhiêu tiền?”
Câu 7: Quan hệ từ trong câu “Cậu liều xin một bữa ăn của gia đình gần đó nhưng cậu giật
mình xấu hổ khi thấy một cô bé mở cửa”
biểu thị mối quan hệ gì?

A. Tương phản B. Giả thiết – kết quả
C. Nguyên nhân – kết quả D. Tăng tiến.

Câu 8: Các từ: Nhân ái, nhân hậu, nhân nghĩa, nhân đức là những từ:
A. Nhiều nghĩa B. Đồng nghĩa C. Trái nghĩa D. Đồng âm
Câu 9: Các từ “tự tin, mạnh mẽ ” trong câu: Lúc này, cậu bé cảm thấy tự tin và mạnh mẽ
hơn nhiều
thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ
Câu 10: Đặt 1 câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tăng tiến:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..

Trường Tiểu học Phan Đăng Lưu BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Họ và tên:………………………………… NĂM HỌC 2022-2023
Lớp: 5…… Môn : Toán – Lớp 5
(Thời gian làm bài: 40 phút)
Thứ ………. ngày ……… tháng 01 năm 2023
I. Trắc nghiệm: (5 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu đúng nhất:
Câu 1
: (0,5 điểm) Chữ số 2 trong số 34,247 có giá trị là:
A.
2
1000
B. 2
100
C. 2
10
D. 2
Câu 2: (0,5 điểm) Số bé nhất trong các số là: 4,35; 4,045; 4,354; 4,4
A. 4,35 B. 4,045 C. 4,345 D. 4,4
Câu 3. (1 điểm) Một hình tam giác có độ dài đáy là 25cm và chiều cao là 6cm. Diện tích
hình tam giác đó là:
A. 75cm
2 B. 750cm2 C. 705cm2 D. 150cm2
Câu 4. (1 điểm) Lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm
bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp học đó?
A. 13 % B. 25% C. 32,5 % D. 52 %
Câu 5 (0,5đ): Phân số 6
8
được viết thành số thập phân:
A. 0,75 B. 0,8 C. 0,25 D. 0,5
Câu 6 (1đ) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
(1 điểm) Điền vào ô trống đúng ghi Đ, sai ghi S:
A. 2m 45cm = 2,45m B. 1m
29dm2 = 1,09 m2

C. 6 tấn 8 kg = 608 kg
Câu 7 (0,5đ): Kết quả của phép nhân 134,5 x 0,1 là :
D. 3000 m2 = 3 ha

A. 1345 B. 13,45 C. 1,345 D.13450

Điểm Lời nhận xét của giáo viên

II. Tự luận: (5 điểm)
Câu 8:
(2 điểm) Đặt tính rồi tính:
a) 74,62 – 8,395 99 + 30,2 b) 17,03 x 0,25 c) 32,625 : 4,5
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
.………………………………………………………………………………………
Câu 9: (2 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 20m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Trên mảnh
đất đó người ta lấy 15% diện tích đất để xây nhà. Hỏi diện tích đất để xây nhà là bao nhiêu
m
2?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………….…
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
.……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………..
Câu 10: (1,0 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 0,25 x 8 x 32,8 x 4 x 0,125 x 0,5 x 2
=……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
b) 24,9 + 0,6 x 24,9 + 24,9 x 3,65 + 24,9 x 94,75
=……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….